Mô hình bán hàng qua website thương mại điện tử ngày càng trở nên phổ biến trong thời đại 4.0. Tuy nhiên, phương thức kinh doanh nào cũng phải đảm bảo về mặt pháp lý. Vậy website bán hàng có cần đăng ký Bộ Công thương không? Mức độ xử phạt các website vi phạm như thế nào? Mời bạn tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây nhé!
Mô hình bán hàng qua website thương mại điện tử ngày càng trở nên phổ biến trong thời đại 4.0. Tuy nhiên, phương thức kinh doanh nào cũng phải đảm bảo về mặt pháp lý. Vậy website bán hàng có cần đăng ký Bộ Công thương không? Mức độ xử phạt các website vi phạm như thế nào? Mời bạn tìm hiểu chi tiết qua bài viết dưới đây nhé!
Lợi thế của bán hàng online là loại hình này hoạt động chủ yếu trên mạng internet vì thế mọi thông tin trên Sàn thương mại như sản phẩm, dịch vụ, giá cả... đều có thể được cập nhật nhanh chóng và kịp thời.
Câu trả lời là “Không!”. Khi đăng ký website với Bộ Công thương, bạn không cần nộp bất kỳ khoản phí nào.
Một số Sàn thương mại chỉ cần đăng ký gian hàng là có thể đăng bán sản phẩm và tham gia vào chương trình của họ. Bạn sẽ không phải mất bất kỳ chi phí đăng kí nào. Hơn nữa, kinh doanh trên các sàn thương mại giúp bạn giảm tối đa được chi phí mở cửa hàng, thuê nhân viên, chi phí quảng cáo,...
Theo quy định của pháp luật, toàn bộ các website được tạo ra bởi tổ chức, cá nhân hoặc doanh nghiệp nhằm thực hiện mục đích kinh doanh, xúc tiến thương mại hoặc cung ứng dụng vụ đều phải đăng ký với Bộ Công thương. Vì vậy, các website bán hàng chỉ có thể hoạt động nếu tổ chức, cá nhân hoặc doanh nghiệp đã đăng ký với Bộ Công thương.
Những website bán hàng sau khi hoàn tất thủ tục đăng ký với Bộ Công thương sẽ được đảm bảo về mặt pháp lý. Nghĩa là các trang web này đang hoạt động với tư cách hợp pháp tại Việt Nam.
Sau khi đăng ký với Bộ Công thương, toàn bộ hoạt động của website đều hợp pháp hóa theo tiêu chí: công khai và minh bạch. Do đó, website sẽ được đảm bảo mọi quyền lợi theo quy định của pháp luật.
Những website đã hoàn tất thủ tục đăng ký sẽ được Bộ Công thương cấp logo “Đã đăng ký”. Logo này sẽ xuất hiện trực tiếp trên website khi người dùng truy cập vào địa chỉ của trang web đó. Đây được xem là một lời chứng nhận có giá trị pháp luật từ Bộ Công thương đối với website của bạn.
Ngoài ra, việc chứng nhận này còn giúp người dùng dễ dàng phân biệt đâu là website thật, đâu là website giả mạo. Đặc biệt, những website đã đăng ký với Bộ Công thương dễ chinh phục khách hàng hơn bởi độ chuyên nghiệp và uy tín.
Trên thực tế, việc đăng ký website bán hàng với Bộ Công thương là nghĩa vụ bắt buộc của mỗi cá nhân, tổ chức hoặc doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến theo Nghị định số 52/2013/NĐ-CP. Điều này cho thấy chủ sở hữu website đã tuân thủ đúng pháp luật, góp phần ngăn chặn rủi ro về mặt pháp lý cho website của chính mình.
Shopee là nền tảng thương mại điện tử hàng đầu tại khu vực Đông Nam Á và Đài Loan. Được phát triển phù hợp với khu vực Á Đông, Shopee hỗ trợ người dùng mạnh mẽ trong cả thanh toán và vận chuyển, giúp việc mua bán trực tuyến trở nên dễ dàng, an toàn và thuận tiện. Mục tiêu của Shopee là tiếp tục phát triển và nâng cấp nền tảng thương mại điện tử của mình để trở thành sự lựa chọn tốt nhất trên toàn khu vực. Shopee hiện tại cung cấp một lượng lớn các sản phẩm chia thành các ngành hàng như Điện tử tiêu dùng, Sức khỏe và sắc đẹp, Đồ mẹ và bé, Thời trang, Thiết bị thể thao v.v. Bắt đầu phát triển từ tháng 11 năm 2015, Shopee hiện có hơn 3 triệu thương hiệu và gian hàng cung cấp hơn 40 triệu sản phẩm trên 7 quốc gia bao gồm Đài Loan, Indonesia, Malaysia, Philippines, Thái Lan, và Việt Nam.
Ưu điểm điểm khi bán hàng trên Shopee
Nhược điểm khi bán hàng trên Shopee
Xem ngay: Danh sách số điện thoại hotline hỗ trợ shop của cả 4 sàn Lazada, Shopee, Sendo, Tiki
Mỗi kênh thương mại điện tử đều có một nét nổi bật riêng về hình thức kinh doanh, tuỳ thuộc vào mức độ và thị trường cạnh tranh mà bạn nên cân nhắc kĩ về việc bày bán sản phẩm của mình. Trên đây là một vài đánh giá chung cũng như so sánh giữa Lazada với Shopee cũng sẽ giúp bạn tiết kiệm được thời gian cân đo đong đếm mỗi khi có nhu cầu mua hàng. Tuy nhiên mình cũng khuyến khích bạn đặt ra các tiêu chí, trải nghiệm thử xem bản thân yêu thích địa chỉ mua hàng nào hơn. Việc buôn bán chưa bao giờ là dễ dàng vì vậy hãy tập trung tạo dựng kênh buôn bán của riêng mình mạnh mẽ trước rồi hoà nhập với những ngôi nhà chung có sức cạnh tranh vô cùng lớn kia.
Phần mềm quản lý tin nhắn đa kênh
Sàn TMĐT - Website - Instagram - Zalo OA
Chúc các bạn thành công trên con đường kinh doanh của mình nhé!
Cũng như các phương thức kinh doanh khác, đăng ký website bán hàng với Bộ Công thương cần đáp ứng đủ 3 điều kiện sau:– Website phải đảm bảo đầy đủ thông tin của chủ sở hữu và các bên tham gia theo quy định của pháp luật– Website phải có đầy đủ tính năng cung cấp dịch vụ thương mại điện tử, đặc biệt là tính bảo mật cao, đảm bảo quyền lợi của các bên tham gia– Chủ sở hữu website là thương nhân, tổ chức hoặc doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh hợp pháp.
Mọi thắc mắc và góp ý liên quan, xin vui lòng liên hệ ngay Tino Group để được tư vấn chi tiết hoặc Fanpage để cập nhật những thông tin mới nhất nhé!
Tinh gọn quy trình – chạm đỉnh doanh thu – Tino Group tự tin đồng hành cùng doanh nghiệp Việt trên hành trình chuyển đổi số!
Hiện nay, bán hàng online trên các sàn thương mại điện tử đang là xu hướng bán hàng nổi bật và được nhiều chủ shop lựa chọn hiện nay bên cạnh bán hàng qua website. Tuy nhiên, hiện nay trên thị trường các sàn thương mại điện tử mọc lên như nấm, nhưng nổi bật giữa nhiều lựa chọn, chúng ta có Lazada và Shopee.
Vậy bạn đã thực sự biết rõ thông tin về ưu nhược điểm của hai sàn thương mại điện tử lớn nhất nhì cả nước này chưa? Nếu bạn vẫn còn đang băn khoăn không biết nên bán hàng trên Shopee hay Lazada thì hãy theo dõi bài viết dưới đây của Nhanh.vn để đưa ra cái nhìn chính xác nhất nhé!
Ở thời điểm hiện tại, bán hàng thông qua các sàn thương mại điện tử đang là hình thức bán hàng nở rộ và được nhiều chủ shop lựa chọn khi kinh doanh online.
Đáng chú ý, thị trường kinh doanh online được dự đoán tăng trưởng từ 2.3 tỷ USD trong năm 2017 lên 4 tỷ USD trong năm 2020. Không chỉ trên thế giới mà tại Việt Nam ngày càng có nhiều người ưa chuộng mua hàng online hơn do tính linh hoạt và tiện lợi mà nó đem lại.
Nổi bật trong các sàn thương mại điện tử đó thì có hai ông lớn đó là Shopee và Lazada đem lại hiệu quả lớn nhất hiện nay tại Việt Nam. Dưới đây là đánh giá ưu điểm, nhược điểm của hai sàn thương mại điện tử nổi tiếng này.
Kinh doanh online đang dần trở thành xu hướng mới của kinh doanh. Với chi phí nhỏ hơn nhiều so với kinh doanh truyền thống là mở của hàng đồng thời có thể tiếp cận được nhiều khách hàng tiềm năng hơn, mở rộng mạng lưới kinh doanh. Hơn nữa, khi đăng ký bán hàng trên các sàn thương mại, khách hàng của bạn cũng có cơ hội mua được với giá thấp hơn và bạn sẽ bán được nhiều sản phẩm hơn.
Là một sàn thương mại sinh sau đẻ muộn nhưng Shopee đã chứng tỏ được năng lực và sự phát triển nhanh chóng của mình. Với lượt truy cập khoảng 42 triệu mỗi tháng. Shopee là sàn thương mại có lượt truy cập lớn nhất hiện nay. Shopee đã trở thành nơi mua sắm quen thuộc của mọi người, nhất là các chị em phụ nữ - đối tượng mua sắm chủ yếu.
Những mặt hàng chủ yếu của Shopee là đồ mỹ phẩm, thời trang, ...Đồng thời, thường xuyên có chương trình khuyến mãi, giảm giá giúp Shopee thu hút nhiều đối tượng khách hàng hơn. Bên cạnh đó, giao diện website được thiết kế bắt mắt, dễ sử dụng và chức năng xử lý đơn hàng nhanh chóng, bộ lọc sản phẩm thông minh cũng là một ưu điểm khiến người dùng yêu thích Shopee.
Xem thêm: Tổng hợp kinh nghiệm bán hàng trên Shopee cho người mới bắt đầu
Không khó để bắt gặp Tiki trong các sản phẩm âm nhạc hiện nay. Tiki rất biết cách thu hút tâm lý của những người mua sắm, đặc biệt là những người trẻ tuổi. Do chính sách kiểm duyệt sản phẩm chặt chẽ và yêu cầu nhà bán hàng phải có giấy đăng ký kinh doanh nên Tiki được người tiêu dùng đánh giá cao về chất lượng. Sản phẩm được biết đến nhiều nhất là Sách. Vì sự chất lượng trong khâu duyệt mà người tiêu dùng sẽ không còn lo lắng về vấn đề sách lậu, sách dởm,...
Tuy nhiên, không chỉ có sách, đồ gia dụng, mẹ và bé,...mà các sản phẩm công nghệ giá trị cao cũng được khách hàng lựa chọn Tiki. Hiện nay, không kém cạnh Shopee, Tiki cũng có lượt truy cập người dùng lớn, khoảng 40 triệu mỗi tháng và phần trăm đổi trả hàng rất thấp, dưới 1%.
Đứng ở vị trí thứ 3 của những sàn thương mại nổi tiếng chắc chắn là Lazada, Ddây cũng là một cái tên quá quen thuộc của người tiêu dùng online. Tuy không có nhiều chiến dịch rầm rộ như các sàn khác và có sự giảm sút về lượng người truy cập, nhưng Lazada vẫn khẳng định vị thế là đứa con của ông lớn Alibaba thuộc sở hữu của tỉ phú Jack Ma.
Thương hiệu Lazada vẫn được rất nhiều người tiêu dùng lựa chọn mua sản phẩm với lượt truy cập hàng tháng khoảng 35 triệu.
Xem ngay: Tổng hợp kinh nghiệm bán hàng trên Lazada cho người mới bắt đầu
Sendo là sàn thương mại ra nhập sớm nhất so với những sàn thương mại khác hiện nay. Mặc dù có nhiều ý kiến trái chiều về chất lượng hàng hóa và dịch vụ, song Sendo thuộc thuộc sở hữu của Tập đoàn FPT nên vẫn thu hút được rất nhiều người tiêu dùng.