Căn cứ Điều 5 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 quy định như sau:
Căn cứ Điều 5 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 quy định như sau:
Căn cứ tại Điều 6 Luật Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng 2020 quy định về quyền và nghĩa vụ của người lao động Việt Nam đi làm việc ở các nước Đông Nam Á theo hợp đồng gồm có như sau:
- Được cung cấp thông tin về chính sách, pháp luật của Việt Nam về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; chính sách, pháp luật và phong tục, tập quán của nước tiếp nhận lao động có liên quan đến người lao động; quyền, nghĩa vụ của các bên khi đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
- Được tư vấn, hỗ trợ để thực hiện quyền, nghĩa vụ và hưởng lợi ích trong hợp đồng lao động, hợp đồng đào tạo nghề;
- Hưởng tiền lương, tiền công, chế độ khám bệnh, chữa bệnh, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm tai nạn lao động và quyền lợi, chế độ khác theo hợp đồng lao động; chuyển về nước tiền lương, tiền công, thu nhập, tài sản hợp pháp khác của cá nhân theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;
- Được bảo hộ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng trong thời gian làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật của nước tiếp nhận lao động, pháp luật và thông lệ quốc tế;
- Đơn phương chấm dứt hợp đồng khi bị người sử dụng lao động ngược đãi, cưỡng bức lao động hoặc có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe hoặc bị quấy rối tình dục trong thời gian làm việc ở nước ngoài;
- Hưởng chính sách hỗ trợ về lao động, việc làm và quyền lợi từ Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước theo quy định của pháp luật;
- Không phải đóng bảo hiểm xã hội hoặc thuế thu nhập cá nhân hai lần ở Việt Nam và ở nước tiếp nhận lao động nếu Việt Nam và nước đó đã ký hiệp định về bảo hiểm xã hội hoặc hiệp định tránh đánh thuế hai lần;
- Khiếu nại, tố cáo, khởi kiện về hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng;
- Được tư vấn và hỗ trợ tạo việc làm, khởi nghiệp sau khi về nước và tiếp cận dịch vụ tư vấn tâm lý xã hội tự nguyện.
- Tuân thủ pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;
- Giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam; tôn trọng phong tục, tập quán của nước tiếp nhận lao động; đoàn kết với người lao động tại nước tiếp nhận lao động;
- Hoàn thành khóa học giáo dục định hướng trước khi đi làm việc ở nước ngoài;
- Nộp tiền dịch vụ, thực hiện ký quỹ theo quy định của Luật này;
- Làm việc đúng nơi quy định; chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động; tuân thủ sự quản lý, điều hành, giám sát của người sử dụng lao động ở nước ngoài theo hợp đồng lao động;
- Bồi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng đã ký theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;
- Về nước đúng thời hạn sau khi chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng đào tạo nghề; thông báo với cơ quan đăng ký cư trú nơi trước khi đi làm việc ở nước ngoài hoặc nơi ở mới sau khi về nước theo quy định của Luật Cư trú trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhập cảnh;
- Nộp thuế, tham gia bảo hiểm xã hội, hình thức bảo hiểm khác theo quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật của nước tiếp nhận lao động;
- Đóng góp vào Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước.
Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế toàn cầu chịu ảnh hưởng tiêu cực bởi rất nhiều yếu tố làm suy giảm đà phục hồi, nền kinh tế các nước tại khu vực châu Á cũng nằm trong xu hướng đó và được dự báo sẽ tăng trưởng chậm lại với các động lực tăng trưởng yếu, áp lực lạm phát ở mức vừa phải.
Xét về tổng thể, trong nửa cuối năm 2023 và cả năm 2024, các nền kinh tế châu Á dự báo có mức tăng trưởng thấp, một số nước thậm chí không tăng trưởng. Trung Quốc dự báo tăng trưởng tích cực trong năm 2023, đạt 5,2% song sẽ yếu đi trong năm 2024 (4,5%). Năm 2023, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng tích cực một phần do mức nền tăng trưởng thấp của năm 2022 (3%). Nhật Bản dự kiến tăng trưởng 1,4% năm 2023, sau đó giảm xuống còn 1,0% năm 2024 - tương đương mức năm 2022. Ấn Độ - nền kinh tế được kì vọng là một trong những động lực tăng trưởng cho khu vực châu Á cũng chứng kiến sự suy giảm, từ mức tăng trưởng trên 7% trong năm 2022 giảm xuống còn 6,1% và 6,3% năm 2023 - 2024. Nhóm các nước ASEAN-5 (gồm Indonesia, Philippines, Malaysia, Thái Lan, Singapore) cũng chứng kiến mức tăng trưởng giảm trong hai năm 2023 - 2024, lần lượt là 4,6% và 4,5% so với mức 5,5% của năm 2022. Xét về động lực tăng trưởng thì có thể thấy, động lực của các nước châu Á tương đối yếu do chịu những tác động tiêu cực từ việc Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) liên tục duy trì chính sách tăng lãi suất, sự tăng trưởng suy giảm và yếu đi của nền kinh tế lớn như Trung Quốc, sự gián đoạn của chuỗi cung ứng toàn cầu và dấu hiệu hồi phục yếu ớt... Bên cạnh đó, giá lương thực, năng lượng biến động lớn do tác động của xung đột Nga - Ukraine và nhu cầu năng lượng phục hồi trên toàn cầu để hồi phục kinh tế cũng là một trong những yếu tố tác động đến các nước nhập khẩu năng lượng ròng như Thái Lan, Hàn Quốc. Giá hàng hóa toàn cầu tăng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến lạm phát tại châu Á thông qua kênh nhập khẩu. Tuy nhiên, đối với các quốc gia xuất khẩu năng lượng ròng thì phần nào lại được hưởng lợi từ yếu tố này. Ngoài các tác động đến từ bên ngoài này, nền kinh tế châu Á còn chịu áp lực về tài chính tương đối lớn sau đại dịch Covid-19 khiến cho tiêu dùng và chi tiêu ở mức rất thấp. Mặc dù các nước cũng đã thực hiện cắt giảm lãi suất để giảm áp lực về tài chính, song, khả năng hấp thụ vốn lại khó khăn nên khó có thể tạo ra động lực tăng trưởng mạnh ngay lập tức. Như vậy, có thể thấy, sự phục hồi kinh tế tại khu vực châu Á đang mất đà do các điều kiện tài chính bị siết chặt, môi trường toàn cầu suy yếu. Về lạm phát, nhìn chung, lạm phát tại các nước châu Á đều có xu hướng dự báo sẽ giảm trong năm 2023. Đáng chú ý, khi nhiều quốc gia trên thế giới đang phải đối mặt với tỉ lệ lạm phát cao thì Trung Quốc lại có nguy cơ rơi vào một giai đoạn giá cả sụt giảm kéo dài. Tỉ lệ lạm phát tháng 7/2023 giảm 0,3% so với cùng kì năm 2022 khi nhu cầu nội địa suy yếu, hoạt động sản xuất và chi tiêu tiêu dùng chững lại. Về mức dự báo lạm phát năm 2023, tỉ lệ lạm phát tại một số nền kinh tế châu Á năm 2022 - 2023 như sau: Trung Quốc: 2%; 1,4%; Hàn Quốc: 5,1%; 3,3%; Ấn Độ: 6,7%; 5,4%; Singapore: 6,1%; 4%; Thái Lan: 6,1%; 2,5%... Như vậy, cùng với áp lực về tài chính, việc lạm phát dự kiến giảm sẽ tạo cơ sở để các nước thực hiện cắt giảm lãi suất trong những tháng cuối năm 2023. Việc thực hiện chính sách giảm lãi suất cộng với áp lực tài chính yếu sẽ khiến các đồng tiền của các quốc gia ở khu vực châu Á (Nhân dân tệ, Yên Nhật, Rupi Ấn Độ...) suy yếu so với USD. Đối với Việt Nam, mặc dù nền kinh tế có nhiều tín hiệu tích cực và khởi sắc nhẹ (vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) thực hiện cải thiện dần, xuất siêu; lạm phát diễn biến theo xu hướng chậm lại,...). Tuy nhiên, trong các yếu tố tích cực này thì đều cho thấy những thách thức đằng sau đó. Vốn FDI cải thiện nhưng tốc độ tăng khiếm tốn (8 tháng đầu năm 2023 tăng 1,3% so với cùng kì năm 2022), xuất khẩu bị thu hẹp (8 tháng đầu năm 2023 xuất khẩu giảm 10%); lạm phát giảm do giá cả thế giới giảm mạnh và áp lực từ bên cầu giảm, thị trường bất động sản và trái phiếu doanh nghiệp vẫn đối diện nhiều khó khăn ảnh hưởng đến đầu tư tư nhân. Về yếu tố bên ngoài, cầu thế giới thấp tác động tiêu cực lên các ngành sản xuất trong nước và xuất khẩu, tiếp đó là ảnh hưởng đến thị trường lao động và việc làm: Tính chung 8 tháng đầu năm, số lượng lao động đang làm việc tại thời điểm tháng 8/2023 giảm 2,9%; doanh nghiệp thành lập mới giảm 14,7% về vốn đăng kí và giảm 3,9% về số lao động, số lượng doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường tăng 19,5% so với cùng kì năm 2022... Mặc dù có nhiều thách thức, khó khăn như vậy, song, với các giải pháp tháo gỡ khó khăn của Chính phủ liên tục được triển khai quyết liệt trong thời gian qua, tiêu dùng được thúc đẩy trong bối cảnh lãi suất giảm, đầu tư công được đẩy mạnh sẽ là các yếu tố chính hỗ trợ xu hướng phục hồi tăng trưởng kinh tế trong nước những tháng cuối năm 2023. Các tổ chức quốc tế dự kiến, năm 2023, kinh tế Việt Nam tăng trưởng trong khoảng 4,4 - 5,8% (tháng 7/2023, Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô khu vực ASEAN+3 (AMRO) dự đoán tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023 đạt 4,4%; Tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P dự đoán khoảng 5,5%; Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) dự đoán khoảng 5,8%; tháng 8/2023; Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự đoán tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2023 sẽ đạt khoảng 4,7%). Các dự đoán trên cho thấy khả năng đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế 6,5% của Việt Nam là rất khó khăn. Về lạm phát, với xu hướng lạm phát giảm trong những tháng đầu năm 2023 thì lạm phát hoàn toàn có thể kiểm soát dưới mục tiêu đề ra là khoảng 4%. Thái Sơn
%PDF-1.5 %µµµµ 1 0 obj <> endobj 2 0 obj <> endobj 3 0 obj <>/ExtGState<>/ProcSet[/PDF/Text/ImageB/ImageC/ImageI] >>/MediaBox[ 0 0 612 792] /Contents 4 0 R/Group<>/Tabs/S>> endobj 4 0 obj <> stream xœµKoäHù>Òü{`b\ïò*Š”N§y‰•‡±“hÙÌfüÛEÜ{â'¾¯v=�r·G;;IÛåïý®rÏþÝëW?:’ŽÐ~”Ý»¯^¿"Ý ÿ‘Ž¢×¢Sƒê5ÜùÖýøWª{ÿíëWC÷ÿúñëWÝÅÐg´{wÿ»Ýþ»ÇŽ�î‹®{sAÈîç?ùu÷›7¿ïÞýìõ«[À³7¸h רz¢B\p ^üȯbþ‹ Ÿ�å•Ã0°«}9�AÃ?¸~�¿àïæÞ@¹ùhþºÑW)‘%�ðAö$Èïv]Æ+
Thủ đô 11 nước Đông Nam Á gồm :