Hóa Chất Gây Đột Biến 5-Bu Thường Gây Đột Biến Gen Dạng

Hóa Chất Gây Đột Biến 5-Bu Thường Gây Đột Biến Gen Dạng

Năm 2021, kim ngạch nhập khẩu nông sản tăng cao chưa từng có. Đáng nói, những con số về nhập khẩu gạo, hạt điều, tiêu,... còn gây choáng, lần đầu tiên ghi nhận trong lịch sử xuất nhập khẩu nông sản của Việt Nam.

Năm 2021, kim ngạch nhập khẩu nông sản tăng cao chưa từng có. Đáng nói, những con số về nhập khẩu gạo, hạt điều, tiêu,... còn gây choáng, lần đầu tiên ghi nhận trong lịch sử xuất nhập khẩu nông sản của Việt Nam.

Nhập khẩu gạo Ấn Độ tăng đột biến, Bộ Công Thương vào cuộc kiểm tra

Theo Quyết định, Đoàn kiểm tra sẽ làm việc với 5 DN gạo gồm: Công ty CP Tập đoàn Tân Long; Công ty CP Xuất nhập khẩu Thuận Minh; Công ty CP Tập đoàn Lộc Trời; Công ty CP Tân Đồng, Công ty Khánh Tâm.

Công nhân làm việc tại nhà máy xay xát gạo ở Hyderabad của Ấn Độ. (Ảnh: AFP/TTXVN)

Trước việc nhập khẩu gạo từ Ấn Độ tăng đột biến trong thời gian qua, Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định về việc thành lập Đoàn kiểm tra tình hình thi hành pháp luật về hoạt động xuất nhập khẩu gạo.

Theo Quyết định, Đoàn kiểm tra sẽ làm việc với 5 doanh nghiệp gạo gồm: Công ty Cổ phần Tập đoàn Tân Long; Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thuận Minh; Công ty Cổ phần Tập đoàn Lộc Trời; Công ty Cổ phần Tân Đồng Tiến và Công ty Trách nhiệm hữu hạn Khánh Tâm.

Theo Bộ Công Thương, ông Phan Văn Chinh, Cục trưởng Cục Xuất Nhập khẩu thuộc Bộ Công Thương được giao trách nhiệm là Trưởng Đoàn. Các thành viên còn lại trong Đoàn gồm đại diện Vụ Pháp chế; đại diện Hiệp hội Lương thực Việt Nam và Phòng Xuất nhập khẩu hàng nông, lâm, thủy sản thuộc Cục Xuất Nhập khẩu.

Đoàn kiểm tra có nhiệm vụ làm việc với các đơn vị có liên quan về tình hình xuất nhập khẩu gạo hàng hóa phục vụ việc quản lý, điều hành xuất nhập khẩu gạo theo Nghị định số 107/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 8 năm 2018 của Chính phủ, Nghị định số 69/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Quản lý ngoại thương.

Ngoài ra, các doanh nghiệp thuộc đối tượng kiểm tra phối hợp, cung cấp kịp thời, đầy đủ, chính xác các giấy tờ, tài liệu, thông tin theo yêu cầu của Đoàn kiểm tra và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của những thông tin, tài liệu đã cung cấp cho Đoàn kiểm tra; trong đó, bao gồm các thông tin về tình hình nhập khẩu, kinh doanh, tiêu thụ, tồn kho gạo từ Ấn Độ của doanh nghiệp.

Trước đó, ngày 22/6 vừa qua, Cục Xuất nhập khẩu đã có Công văn gửi các công ty nhập khẩu gạo từ Ấn Độ. Cụ thể, để phục vụ việc quản lý Nhà nước đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu gạo chống gian lận xuất xứ, bảo vệ thương hiệu gạo Việt Nam, Cục Xuất Nhập khẩu đã yêu cầu các Công ty nhập khẩu gạo từ Ấn Độ phối hợp cung cấp các thông tin về tình hình nhập khẩu, kinh doanh, tiêu thụ, tồn kho gạo Ấn Độ của công ty và gửi Báo cáo về Bộ Công Thương (đầu mối là Cục Xuất Nhập khẩu) trước ngày 29/6/2021.

Ba tháng đầu năm nay, Việt Nam đã chi 74,8 triệu USD để mua gạo của Ấn Độ, tăng hơn 554 lần về trị giá so cùng kỳ năm ngoái là 76 tấn gạo với trị giá 135.000 USD, về lượng tăng hơn 3.250 lần so cùng kỳ năm trước.

Từ năm 2019 trở về trước, trung bình mỗi năm, gạo Ấn Độ sang Việt Nam tầm 500 đến vài nghìn tấn. Tuy nhiên, trong năm đầu tiên đại dịch COVID-19 bùng phát, Việt Nam đã bất ngờ nhập khẩu 46.700 tấn gạo từ thị trường Ấn Độ, tăng hơn 9,5 lần so với năm trước đó và xu hướng tăng này đang tiếp diễn từ đầu năm đến nay./.

https://www.vietnamplus.vn/nhap-khau-gao-an-do-tang-dot-bien-bo-cong-thuong-vao-cuoc-kiem-tra/723043.vnp

Trong quý 4, công ty ghi nhận doanh thu gần 204 tỷ đồng - giảm so với mức 290 tỷ của cùng kỳ năm ngoái; kinh doanh dưới giá vốn khiến công ty lỗ gộp 18,5 tỷ đồng trong khi cùng kỳ lãi 36,7 tỷ.

Kỳ này, công ty ghi nhận doanh thu tài chính tăng lên mức 2 tỷ. Tuy nhiên, chi phí tài chính cũng tăng hơn 2,5 lần YoY lên mức 13,3 tỷ. Đặc biệt, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng tới 68,5 lần năm ngoái lên mức 89,7 tỷ đồng (đây là khoản tăng đột biến do việc trích lập dự phòng).

Tuy nhiên, do bất ngờ ghi nhận khoản lợi nhuận khác gần 123 tỷ trong khi cùng kỳ chịu lỗ 344 triệu đồng nên sau cùng, PAS kịp thời báo lợi nhuận sau thuế quý 4/2022 dương 3 tỷ - giảm 87% YoY.

Phía công ty cho biết do giá thép trong nước và quốc tế giảm sâu từ tháng 6 - 10/2022 dẫn đến việc bán hàng tồn kho để thu hồi vốn luôn lỗ từ 40 - 50% đến đến lỗ nặng hoạt động kinh doanh.

Lũy kế năm 2022, Quốc tế Phương Anh thu về tổng cộng gần 969 tỷ đồng doanh thu - giảm 14% so với năm 2021. Chi phí hoạt động tăng mạnh (chủ yếu do trích lập dự phòng) khiến công ty lỗ thuần hoạt động kinh doanh tới 109 tỷ trong khi năm 2021 lãi 78,5 tỷ đồng.

Bù lại, nhờ xuất hiện khoản lợi nhuận khác tăng tới 123 tỷ đồng YoY (đây toàn bộ là phần lãi từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và bất động sản đầu tư thực hiện trong quý 4) nên công ty thoát thua với khoản lãi sau thuế cả năm 2022 vỏn vẹn 10,4 tỷ - giảm 83% so với cùng kỳ.

Thặng dư lợi nhuận chưa phân phối tại thời điểm cuối năm tăng lên mức 89 tỷ đồng.

Tại thời điểm 31/12/2022, tổng tài sản của doanh nghiệp thép này tăng gần 70 tỷ so với đầu năm lên 763,7 tỷ đồng trong đó có gần 200 tỷ phải thu ngắn hạn và 316 tỷ đồng hàng tồn kho.

Nợ phải trả tăng lên mức 393,6 tỷ đồng trong đó vay nợ tài chính chiếm 55,5% đạt 218,4 tỷ đồng (toàn bộ là nợ ngắn hạn); tài sản đảm bảo cho các khoản vay tại một số ngân hàng chủ yếu là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền và một số bất động sản của công ty.

trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu PAS kết phiên 27/1/2023 tại mức 4.900 đồng - đi ngang trong 6 tuần trở lại đây. So với mức giá cao nhất 25.500 đồng từng ghi nhận hồi nửa cuối tháng 3/2022, mã hiện đã giảm hơn 80% giá trị.