Luật Lao Động Về Làm Việc Ngoài Giờ

Luật Lao Động Về Làm Việc Ngoài Giờ

Xin hỏi thì đối với người lao động thì thời giờ làm việc được quy định thế nào? - Chiến thắng (TPHCM)

Xin hỏi thì đối với người lao động thì thời giờ làm việc được quy định thế nào? - Chiến thắng (TPHCM)

Luật Lao Động và văn hóa làm việc ở Mỹ

Luật Lao Động ở Mỹ không quá nghiêm ngặt so với các nước phát triển khác. Do đó, các công ty có quyền thuê và sa thải nhân viên theo ý muốn của họ, điều này tạo ra một môi trường làm việc linh hoạt nhưng cũng có rủi ro cho người lao động trong các ngành nghề ít yêu cầu chuyên môn.

Tuy nhiên, một số ngành nghề có chuyên môn cao như: nha sĩ, luật sư, nhà tâm lý học, nhà thống kê,…thường được bảo vệ trong công việc và khó bị sa thải.

Người lao động Mỹ thường không lo sợ mất việc, thậm chí họ có thể chuyển việc nếu không hài lòng với công ty hiện tại. Theo một số khảo sát, người lao động Mỹ có tỷ lệ chuyển việc cao hơn so với các quốc gia khác.

Về văn hóa làm việc ở Mỹ, bờ Đông có xu hướng giữ gìn truyền thống và nghiêm túc về quy tắc ăn mặc và giao tiếp hơn so với bờ Tây. Tuy nhiên, điểm chung của môi trường làm việc ở Mỹ là sự thoải mái và cởi mở. Các ý kiến ​​riêng biệt luôn được khuyến khích trong các cuộc họp và không có sự phân biệt đối xử giữa các cấp bậc.

Tóm lại, làm việc ở Mỹ là một cơ hội tuyệt vời để phát triển sự nghiệp và trải nghiệm văn hóa mới. Tuy nhiên, bạn cũng cần chuẩn bị kỹ lưỡng về kiến thức và kỹ năng để thích nghi với môi trường làm việc khắt khe và cạnh tranh tại đây.

Nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng và hiệu quả của hoạt động NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ, thống nhất với Hiến pháp năm 2013 và các luật được Quốc hội ban hành gần đây, ngày 13/11/2020, Quốc hội khóa XIV đã thông qua Luật số 69/2020/QH14 - Luật NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sửa đổi). Luật chính thức có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/1/2022.

Để triển khai thực hiện Luật, Chính phủ đã ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể. Đó là hàng loạt các văn bản dưới đây: Nghị định số 112/2021/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và hướng dẫn thi hành Luật số 69/2020/QH14, có hiệu lực từ ngày 1/1/2022; Nghị định số 12/2022/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính, có hiệu lực từ ngày 17/1/2022; Quyết định số 40/2021/QĐ-TTg về Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước, có hiệu lực từ ngày 21/2/2022; Thông tư số 21/2021/TT-BLĐTBXH quy định chi tiết một số điều của Luật, có hiệu lực từ ngày 1/2/2022; Thông tư số 20/2021/TT-BLĐTBXH quy định về Hệ thống cơ sở dữ liệu, có hiệu lực từ ngày 1/2/2022.

Trong đó, Luật Người Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng và các văn bản hướng dẫn thi hành đã có điểm mới đáng chú ý là: mở rộng đối tượng áp dụng của Luật và bổ sung quy định nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của NLĐ Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

Công dân Việt Nam giao kết hợp đồng lao động sau khi xuất cảnh có thể đăng ký trực tuyến với cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam để được hỗ trợ và hưởng quyền lợi từ Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước.

Luật bổ sung quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng của NLĐ khi bị ngược đãi, đe dọa; bổ sung quyền được tư vấn và hỗ trợ tạo việc làm, khởi nghiệp sau khi về nước và tiếp cận các dịch vụ tư vấn tâm lý xã hội tự nguyện;

Luật bổ sung quy định cụ thể và nguyên tắc xác định mức trần tiền dịch vụ doanh nghiệp được phép thu của NLĐ.

Luật bổ sung cơ chế để hỗ trợ người lao động tiếp cận, đóng góp, thực hiện các thủ tục và nhận hỗ trợ từ Quỹ Hỗ trợ việc làm ngoài nước trong thời gian làm việc ở nước ngoài thay vì cơ chế mang tính chất bồi hoàn và phải làm thủ tục khi đã về nước như hiện nay.

Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật, nhiều giải pháp Hỗ trợ lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng đã được triển khai quyết liệt trong thời gian qua, góp phần mang lại những kết quả khả quan trong lĩnh vực này. Cụ thể, khi dịch bệnh COVID-19 cơ bản được kiểm soát, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đã chủ động nắm bắt thông tin, nghiên cứu đề xuất các giải pháp, chính sách kịp thời để đẩy mạnh đưa lao động đi làm việc tại các thị trường trọng điểm, truyền thống. Đồng thời, tìm kiếm các ngành nghề mới, các thị trường mới có việc làm ổn định, thu nhập cao tiếp nhận lao động Việt Nam.

Bộ đã làm việc với cơ quan chức năng các nước tiếp nhận đề nghị mở cửa tiếp nhận lao động Việt Nam, tăng số lượng lao động nhập cảnh để những lao động đã được đào tạo, hoàn thành các thủ tục có thể xuất cảnh. Bộ cũng đề nghị nước tiếp nhận có chính sách tăng lương cũng như cải thiện điều kiện làm việc, ăn, ở của NLĐ;

Đẩy mạnh công tác kết nối các doanh nghiệp (DN) hoạt động dịch vụ đưa NLĐ đi làm việc ở nước ngoài với các cơ sở dạy nghề, trung tâm dịch vụ việc làm để tạo nguồn lao động có kỹ năng nghề, ngoại ngữ, ý thức tổ chức kỷ luật đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động ngoài nước. Đồng thời, tiếp tục triển khai các chương trình hỗ trợ đào tạo cho NLĐ thông qua thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia;

Tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp tuyển chọn lao động đi làm việc ở nước ngoài thông qua việc xây dựng và tổ chức mạng lưới giao dịch việc làm ngoài nước; cung cấp đầy đủ thông tin, tổ chức tư vấn tại địa phương để NLĐ có đủ thông tin khi tham gia đi làm việc ở nước ngoài cũng như hỗ trợ NLĐ về nước tìm kiếm việc làm phù hợp nhu cầu và các nghề nghiệp, kỹ năng đã học được ở nước ngoài;

Chỉ đạo các doanh nghiệp dịch vụ thực hiện đúng các quy định mới về đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, giảm chi phí trước khi đi cho NLĐ, tăng cường quản lý bảo đảm các quyền, lợi ích hợp pháp của NLĐ.

Qua 11 tháng đầu năm nay, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài đã vượt mốc 122.0000 người, đạt hơn 135% kế hoạch năm 2022.

Nhờ những nỗ lực đó, qua 11 tháng đầu năm nay, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài đã vượt mốc 122 nghìn người, đạt hơn 135% kế hoạch năm 2022. Con số này ghi dấu ấn khả quan hơn so với cùng kỳ năm ngoái và cả năm 2021, khi tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài chỉ đạt hơn 45.000 người./.

Bộ luật lao động năm 2019 đã dành riêng mục 3 chương XI quy định về nhóm người lao động có tính đặc thù này. Để hướng dẫn thi hành bộ luật, năm 2020, chính phủ đã ban hành Nghị định quy định chi tiết các vấn đề như điều kiện, trình tự, thủ tục cấp, cấp lại, gia hạn, thu hồi giấy phép lao động và giấy xác nhận không thuộc diện cấp giấy phép lao động đối với người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam; tuyển dụng, giới thiệu, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho các tổ chức, cá nhân nước ngoài tại Việt Nam… Nghị định này được bổ sung năm 2022 đối với đối tượng lao động làm việc tại khu công nghiệp và khu kinh tế.

Quy định về làm thêm giờ theo Bộ luật Lao động

Tại Điều 107 Bộ luật Lao động 2019 quy định về làm thêm giờ như sau:

- Thời gian làm thêm giờ là khoảng thời gian làm việc ngoài thời giờ làm việc bình thường theo quy định của pháp luật, thỏa ước lao động tập thể hoặc nội quy lao động.

- Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm giờ khi đáp ứng đầy đủ các yêu cầu sau đây:

+ Phải được sự đồng ý của người lao động;

+ Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 50% số giờ làm việc bình thường trong 01 ngày;

Trường hợp áp dụng quy định thời giờ làm việc bình thường theo tuần thì tổng số giờ làm việc bình thường và số giờ làm thêm không quá 12 giờ trong 01 ngày;

Không quá 40 giờ trong 01 tháng;

+ Bảo đảm số giờ làm thêm của người lao động không quá 200 giờ trong 01 năm, trừ trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 107 Bộ luật Lao động 2019.

- Người sử dụng lao động được sử dụng người lao động làm thêm không quá 300 giờ trong 01 năm trong một số ngành, nghề, công việc hoặc trường hợp sau đây:

+ Sản xuất, gia công xuất khẩu sản phẩm hàng dệt, may, da, giày, điện, điện tử, chế biến nông, lâm, diêm nghiệp, thủy sản;

+ Sản xuất, cung cấp điện, viễn thông, lọc dầu; cấp, thoát nước;

+ Trường hợp giải quyết công việc đòi hỏi lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao mà thị trường lao động không cung ứng đầy đủ, kịp thời;

+ Trường hợp phải giải quyết công việc cấp bách, không thể trì hoãn do tính chất thời vụ, thời điểm của nguyên liệu, sản phẩm hoặc để giải quyết công việc phát sinh do yếu tố khách quan không dự liệu trước, do hậu quả thời tiết, thiên tai, hỏa hoạn, địch họa, thiếu điện, thiếu nguyên liệu, sự cố kỹ thuật của dây chuyền sản xuất;

+ Trường hợp khác do Chính phủ quy định.

- Khi tổ chức làm thêm giờ theo quy định tại khoản 3 Điều 107 Bộ luật Lao động 2019, người sử dụng lao động phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan chuyên môn về lao động thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.