Phí Làm Visa Du Học Mỹ

Phí Làm Visa Du Học Mỹ

Du học Mỹ là ước mơ ấp ủ của nhiều bạn trẻ, mở ra cánh cửa đến với nền giáo dục tiên tiến bậc nhất thế giới. Tuy nhiên, để biến ước mơ thành hiện thực, bạn cần chuẩn bị đầy đủ “hành trang” cho hành trình du học, và một trong những yếu tố quan trọng không thể bỏ qua chính là chi phí xin visa du học Mỹ. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn thông tin chi tiết về các khoản chi phí liên quan đến việc xin visa du học Mỹ, giúp bạn có thể dự trù ngân sách một cách hợp lý và chuẩn bị tốt nhất cho hành trình du học của mình.

Du học Mỹ là ước mơ ấp ủ của nhiều bạn trẻ, mở ra cánh cửa đến với nền giáo dục tiên tiến bậc nhất thế giới. Tuy nhiên, để biến ước mơ thành hiện thực, bạn cần chuẩn bị đầy đủ “hành trang” cho hành trình du học, và một trong những yếu tố quan trọng không thể bỏ qua chính là chi phí xin visa du học Mỹ. Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn thông tin chi tiết về các khoản chi phí liên quan đến việc xin visa du học Mỹ, giúp bạn có thể dự trù ngân sách một cách hợp lý và chuẩn bị tốt nhất cho hành trình du học của mình.

Năng lực của cán bộ lãnh sự:

Theo thống kê của Đại sứ quán/Lãnh sự quán Hoa Kỳ tại Việt Nam, thời gian trung bình để xét duyệt hồ sơ và cấp visa du học Mỹ hiện nay là từ 5 đến 9 ngày. Tuy nhiên, đây chỉ là thời gian trung bình và có thể thay đổi tùy theo từng trường hợp cụ thể.

I. Xin visa du học Mỹ cần đáp ứng những điều kiện nào?

Đây là những khoản phí bắt buộc mà tất cả đương đơn xin visa du học Mỹ đều phải nộp:

Tổng chi phí xin visa du học Mỹ:

Tham gia các chương trình định hướng du học:

Chi phí xin visa du học Mỹ là một phần quan trọng trong quá trình chuẩn bị cho hành trình du học của bạn. Hy vọng bài viết này đã cung cấp cho bạn thông tin chi tiết về các khoản chi phí liên quan đến việc xin visa du học Mỹ, giúp bạn có thể dự trù ngân sách một cách hợp lý và chuẩn bị tốt nhất cho hành trình du học của mình. Xin visa du học Mỹ chỉ là bước khởi đầu cho hành trình chinh phục tri thức đầy thử thách nhưng cũng vô cùng xứng đáng. Hãy chuẩn bị kỹ lưỡng về kiến thức, kỹ năng và tinh thần để biến ước mơ du học Mỹ thành hiện thực. Chúc bạn thành công và gặt hái được nhiều thành tựu trên đất nước cờ hoa!

1. Các loại visa đi Pháp phổ biến

1.1. Visa Pháp ngắn hạn (visa Schengen)

Nếu bạn đến Pháp trong khoảng thời gian ít hơn 3 tháng, bạn cần xin visa Pháp ngắn hạn. Visa ngắn hạn được cấp là visa Schengen, người có thị thực này được tự do đi lại trong 26 nước thuộc khu vực Schengen.

Visa Schengen Pháp được cấp cho các mục đích du lịch, công tác hoặc thăm thân nhân. Đồng thời, cũng được cấp cho những ai muốn đến Pháp theo học một khóa đào tạo ngắn hạn, tham dự hội thảo, hội nghị,... với thời gian lưu trú không quá 90 ngày.

1.2. Visa dài hạn (visa quốc gia Pháp)

Nếu chuyến đi của bạn kéo dài hơn 90 ngày, bạn phải xin visa dài hạn. Visa dài hạn hay còn gọi là visa quốc gia Pháp. Đương đơn sở hữu visa này được phép quá cảnh qua các nước khác trong khu vực Schengen trong quá trình du lịch Pháp và di chuyển tự do trong khu vực Schengen trong thời gian hiệu lực của nó.

Những trường hợp cần xin visa Pháp dài hạn:

- Visa dài hạn dành cho vợ/chồng của công dân Pháp.

- Visa dài hạn dành cho nhà khoa học

- Visa thăm viếng người thân dài hạn.

2. Chuẩn bị hồ sơ xin visa du học Pháp

Để tránh trường hợp bạn bị từ chối cấp visa và  chắc chắn không được trả lại lệ phí, bạn cần chuẩn bị một bộ hồ sơ đầy đủ với các giấy tờ sau :

- 01 ảnh mới nhất (nền trắng kích cỡ 3,5x4,5).

- Bản sao 5 trang đầu và các trang có visa trên Hộ chiếu (còn hiệu lực nhiều hơn 6 tháng so với hiệu lực của visa).

- Giấy khai sinh (công chứng dịch sang tiếng Pháp).

- Giấy chứng nhận đã trải  qua vòng phỏng vấn tại Campus France.

- Các giấy tờ chứng minh trình độ học vấn của bạn (chứng nhận nhập học, bằng tốt nghiệp trung học phổ thông bản sao hay thẻ sinh viên,…).

- Giấy chứng nhận đăng ký học hoặc đã được chấp nhận tại một trường đại học của Pháp

- Chứng chỉ trình độ tiếng Pháp (TCF, DELF,…).

- Giấy tờ chứng minh tài chính.

+ Đối với sinh viên nhận học bổng: giấy chứng nhận học bổng (ghi rõ thời gian và số tiền học bổng được cấp).

+  Đối với các sinh viên tự túc: giấy chứng minh có ít nhất 7.400 euro trong tài khoản ngân hàng và thẻ tín dụng quốc tế. Trường hợp có người bảo lãnh ở Pháp thì phải nộp giấy chứng nhận bảo lãnh do người bảo lãnh ký, giấy tờ tùy thân của người bảo lãnh (chứng minh thư, hộ chiếu và thẻ cư trú), giấy tờ chứng minh thu nhập người bảo lãnh (như: bảng lương ba tháng gần đây nhất, tờ khai thuế thu nhập mới nhất), hợp đồng thuê nhà hoặc giấy tờ sở hữu nhà…

+ Chứng nhận chỗ ở tại Pháp: Nếu có người bảo lãnh cho tạm trú, ngoài giấy chứng nhận cho tạm trú thì cần có bản sao giấy tờ sở hữu nhà hay hợp đồng thuê nhà, hoá đơn EDF hoặc điện thoại, các bản sao giấy tờ tùy thân của người bảo lãnh. Trong danh sách các giấy tờ cần phải nộp khi xin visa du học Pháp cần có attestation d'hébergement hoặc xác nhận đặt phòng. Trong thực tế nhiều sinh viên phải liên lạc với bạn bè tại Pháp để có giấy tờ này. Việt Pháp Á  u sẽ tư vấn và hỗ trợ bạn miễn phí các thủ tục này.

3. Chi phí làm visa đi du học Pháp

Theo quy định của Đại sứ quán / Lãnh sự quán Pháp tại Việt Nam cho biết khi bạn nộp hồ sơ sẽ bắt buộc phải đóng một khoản phí làm visa nhất định. Hình thức thanh toán là tiền mặt với đơn vị tiền tệ là VNĐ. Cho nên, làm visa đi Pháp hết bao nhiêu tiền còn chênh lệch phụ thuộc vào tỷ giá ngoại tệ Euro của Pháp. Và tùy vào từng loại visa khác nhau mà mức phí này cũng có sự khác nhau.

- Visa ngắn hạn hoặc visa quá cảnh: 80 euro.

- Visa dài hạn trên 90 ngày: 99 euro.

+ Có chứng nhận Campus France 99 euro.

+ Không có chứng nhận Campus France 50 euro.

+ Đối với sinh viên nhận học bổng của chính phủ Pháp sẽ được miễn phí visa.

- Visa cho trẻ em (từ 6 - 12 tuổi): 40 euro, trên 12 tuổi đóng phí bằng người lớn.

- Visa dành cho những người được chấp thuận trong khối liên minh Châu Âu: 35 euro.

Một số đối tượng được miễn phí visa: trực thuộc khối liên minh Châu Âu, trẻ em dưới 6 tuổi, nhận học bổng của chính phủ Pháp/tổ chức cộng đồng, vợ/chồng là công dân Pháp và một số trường hợp đặc biệt khác.

Ngoài phí dịch vụ tùy vào từng loại visa thì đương đơn còn phải đóng thêm khoản phí bắt buộc cố định 26 euro. Đây là phí tiếp nhận hồ sơ của cơ quan TLSContact, phí tổng hợp xử lý thông tin dữ liệu trong hồ sơ và phí xếp lịch hẹn cho ứng viên.

Ngoài ra, làm visa đi Pháp hết bao nhiêu tiền còn phụ thuộc ở bạn. Nếu bạn lựa chọn thêm các gói dịch vụ hỗ trợ khách hàng thì chi phí sẽ cao hơn. Ví dụ như dịch vụ khách hàng cao cấp để rút ngắn thời gian chờ làm visa, phí dịch vụ chuyển phát nhanh qua bưu điện khi được xét duyệt cấp visa hoặc một số dịch vụ in ấn, copy khác.

4. Bí quyết giúp bạn tiết kiệm chi phí khi làm visa đi Pháp

Phí xin visa Pháp sẽ không được hoàn lại với bất cứ lý do nào. Cho nên, nếu bạn bị từ chối cấp visa hoặc hồ sơ không đạt yêu cầu làm lại từ đầu thì đồng nghĩa bạn phải nộp hồ sơ lại lần 2 và mất thêm một lần đóng phí nữa. Để tránh mất thời gian và chi phí khi xin visa đi Pháp thì bạn nên lưu ý những vấn đề sau:

- Tìm hiểu chuẩn bị hồ sơ đầy đủ theo yêu cầu. Đặc biệt phải chứng minh khả năng tài chính mạnh và mục đích chuyến đi rõ ràng. Như vậy mới có thể xóa bỏ nghi ngờ của Đại sứ quán về việc bạn có ý định nhập cư / lao động trái phép tại Pháp.

- Kiểm tra cẩn thận trước khi nộp hồ sơ cho cơ quan tiếp nhận TLSContat hoặc Lãnh sự quán Pháp. Vì nếu hồ sơ thiếu sót, sai thông tin,… bắt buộc phải bổ sung nhiều lần thậm chí có thể bị trả lại. Do đó, lo lắng về việc làm visa đi Pháp hết bao nhiêu tiền có thể tăng lên gấp đôi so với dự kiến ban đầu.

- Nên liên hệ với dịch vụ làm visa đi Pháp khi bạn cảm thấy thiếu kinh nghiệm, không tự tin với hồ sơ xin visa của mình, tình trạng hồ sơ quá yếu hoặc đã từng bị loại trước đó. Bằng cách này, bạn có thể tăng khả năng đậu visa Pháp cao hơn trong duy nhất một lần xin visa thay vì phải nộp đi nộp lại nhiều lần.

– Mã số trong trang xác nhận DS 160 và tờ lịch hẹn phải trùng nhau về mã vạch

– Đến trước nơi phỏng vấn 10 phút để chuẩn bị xếp hàng để phỏng vấn

– Ăn mặc gọn gàng sạch đẹp ngăn nắp

– Sắp xếp hồ sơ theo thứ tự giữa phần học tập và tài chính của gia đình

– Tự tin trả lời đúng và trúng câu hỏi của DSQ khi phỏng vấn

– Hiểu biết về chương trình, lịch trình đi lại, thời gian biểu của chương trình học

– Bạn có thể trả lời bằng tiếng Việt trong trường hợp tiếng Anh của bạn không được tốt