10 tỉnh nghèo nhất Việt Nam hiện nay
10 tỉnh nghèo nhất Việt Nam hiện nay
Vùng du lịch vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ gồm 14 tỉnh, thành phố: Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên, Lai Châu, Yên Bái, Phú Thọ, Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Bắc Kạn, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn và Bắc Giang.
Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng:
Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch:
Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm 12 khu du lịch quốc gia; 4 điểm du lịch quốc gia và 1 đô thị du lịch. Ngoài ra, định hướng phát triển một số khu, điểm du lịch quan trọng khác: Xín Mần, Sìn Hồ, hồ Nà Hang, hồ Cấm Sơn; hồ Sơn La...
Tây Bắc Bộ – bao gồm 6 tỉnh: Vùng này chủ yếu nằm ở hữu ngạn sông Hồng. Riêng Lào Cai, Yên Bái đôi khi vẫn được xếp vào tiểu vùng Đông Bắc.
Đồng bằng sông Hồng – bao gồm 10 tỉnh:
Nam Trung Bộ: gồm 8 tỉnh thành theo thứ tự bắc-nam:
Hai vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Nam Trung Bộ được gọi chung là Duyên hải miền Trung. Khối núi Bạch Mã, nơi có đèo Hải Vân được coi là ranh giới giữa Bắc và Nam Trung Bộ. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có khi được gọi tắt là Nam Trung Bộ
Từ Bình Phước trở xuống phía nam và hai thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh và thành phố Cần Thơ. Khu vực này chia làm 2 vùng chính:
Vùng Đông Nam Bộ có 5 tỉnh và 1 thành phố: 5 tỉnh:
Vùng đồng bằng sông Cửu Long, còn gọi là Tây Nam Bộ hay miền Tây: có 12 tỉnh và 1 thành phố:
Vùng du lịch vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc gồm 11 tỉnh/thành phố: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Hải Phòng và Quảng Ninh.
Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng:
Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch:
Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm 9 khu du lịch quốc gia; 8 điểm du lịch quốc gia và 2 đô thị du lịch. Ngoài ra cần chú trọng phát triển các điểm: Vườn quốc gia Xuân Thủy, Đồng Châu, Bạch Long Vĩ...
Vùng du lịch vùng Bắc Trung Bộ gồm 6 tỉnh, thành phố: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.
Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng:
Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch:
Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm 4 khu du lịch quốc gia; 6 điểm du lịch quốc gia và 3 đô thị du lịch. Ngoài ra, chú trọng phát triển các điểm hang cá Cẩm Lương, vườn quốc gia Bến En, vườn quốc gia Pù Mát, Chùa Hương, Cồn Cỏ...
Vùng du lịch vùng Duyên hải Nam Trung Bộ gồm 8 tỉnh, thành phố: Thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận.
Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng:
Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch:
Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm 9 khu du lịch quốc gia; 7 điểm du lịch quốc gia và 4 đô thị du lịch.
Vùng du lịch vùng Tây Nguyên gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng.
Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng:
Các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch:
- Thành phố Đà Lạt gắn với hồ Tuyền Lâm, Đan Kia - Suối Vàng.
- Đắk Lắk gắn với vườn quốc gia Yokđôn và không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
- Gia Lai - Kon Tum gắn với cửa khẩu quốc tế Bờ Y, Măng Đen, Yaly.
Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm 4 khu du lịch quốc gia; 4 điểm du lịch quốc gia và 1 đô thị du lịch. Ngoài ra chú trọng phát triển du lịch tại các điểm như cụm di tích đèo An Khê, thành phố Buôn Mê Thuột và phụ cận...
Vùng du lịch vùng Đông Nam Bộ gồm 6 tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh.
Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng:
Các địa bàn trọng điểm phát trỉển du lịch:
Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm 4 khu du lịch quốc gia; 5 điểm du lịch quốc gia và 1 đô thị du lịch. Ngoài ra chú trọng phát triển các điểm như: Thác Mơ - Bà Rá; Bình Châu, Phước Bửu, Núi Dinh.
Vùng du lịch là cấp cao nhất trong hệ thống phân vị của phân vùng du lịch Việt Nam. Trong mỗi vùng du lịch có sự kết hợp chặt chẽ về các dạng tài nguyên du lịch, về kết cấu hạ tầng và cơ sở vật chất - kỹ thuật du lịch, về các mối liên hệ nội vùng và ngoại vùng để tạo ra các sản phẩm du lịch có bản sắc riêng, có tính chuyên môn hóa cao. Về phạm vi lãnh thổ, vùng du lịch có diện tích lớn, bao gồm nhiều tỉnh và thành phố được quản lý theo các cấp hành chính thống nhất trong cả nước. Trong vùng du lịch có các tiểu vùng du lịch, các trung tâm du lịch, các đô thị du lịch, các khu du lịch và các điểm du lịch.
Yếu tố rất quan trọng của vùng du lịch là có các trung tâm du lịch để thu hút khách du lịch, để phục vụ và đáp ứng các nhu cầu của khách du lịch. Vùng du lịch cũng rất cần thiết phải có các đầu mối và hệ thống giao thông thuận tiện với các sân bay, nhà ga, bến xe, bến cảng, đường sá và các phương tiện giao thông hiện đại để phục vụ cho việc vận chuyển khách du lịch đến các điểm đến.
Theo "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 1996 – 2010” được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 1995, Việt Nam được chia thành ba vùng du lịch là vùng du lịch Bắc Bộ với sáu tiểu vùng: tiểu vùng du lịch trung tâm, tiểu vùng du lịch duyên hải Đông Bắc, tiểu vùng du lịch miền núi Đông Bắc, tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc, tiểu vùng du lịch Nam Bắc Bộ; vùng du lịch Bắc Trung Bộ có hai tiểu vùng: tiểu vùng du lịch phía Bắc, tiểu vùng du lịch phía Nam; vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ với hai á vùng: á vùng du lịch Nam Trung Bộ với hai tiểu vùng: tiểu vùng du lịch Duyên Hải, tiểu vùng du lịch Tây Nguyên; á vùng du lịch Nam Bộ với hai tiểu vùng: tiểu vùng du lịch Đông Nam Bộ, tiểu vùng du lịch Tây Nam Bộ.
Theo "Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 22 tháng 1 năm 2013, ở Việt Nam hiện nay có 7 vùng du lịch:
Vùng du lịch vùng Đồng bằng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh, thành phố: Thành phố Cần Thơ, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang.
Hướng khai thác sản phẩm đặc trưng:
Các địa bàn trọng điểm du lịch:
Định hướng phát triển hệ thống khu, điểm, đô thị du lịch gồm 4 khu du lịch quốc gia; 7 điểm du lịch quốc gia. Ngoài ra, chú trọng phát triển các điểm như: Ba Động, Vĩnh Long.