Cách Định Khoản Nhập Kho Thành Phẩm

Cách Định Khoản Nhập Kho Thành Phẩm

Bất kỳ mô hình hoạt động nào, việc vận hành đều phải tuân thủ theo các nguyên tắc, quy trình cơ bản. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp sản xuất, luôn cần có quy trình quản lý kho hàng thành phẩm một cách khoa học. Quy trình nhập kho vận hành tốt sẽ mang lại nhiều lợi ích cho việc lưu trữ hàng hóa doanh nghiệp nếu nó được xây dựng chuẩn chỉnh. Cụ thể:

Bất kỳ mô hình hoạt động nào, việc vận hành đều phải tuân thủ theo các nguyên tắc, quy trình cơ bản. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp sản xuất, luôn cần có quy trình quản lý kho hàng thành phẩm một cách khoa học. Quy trình nhập kho vận hành tốt sẽ mang lại nhiều lợi ích cho việc lưu trữ hàng hóa doanh nghiệp nếu nó được xây dựng chuẩn chỉnh. Cụ thể:

Các bước hạch toán, ghi sổ nghiệp vụ hập kho thành phẩm sản xuất trên phần mềm Misa

Nghiệp vụ “Nhập kho thành phẩm sản xuất” được thực hiện trên phần mềm như sau:

- Vào phân hệ "Kho" => chọn tab "Nhập, xuất kho" => chọn chức năng "Thêm\Nhập kho".

- Chọn loại phiếu nhập kho là "Thành phẩm sản xuất".

- Khai báo các thông tin hàng hóa, tài khoản, số lượng,… của chứng từ nhập kho, sau đó ấn "Cất".

CHÚ Ý: Trong trường hợp chưa khai báo thành phẩm thì vào "Danh mục\Vật tư hàng hóa" => "Vật tư hàng hóa" => chọn chức năng "Thêm" để khai báo.

Trường hợp Thủ kho có tham gia sử dụng phần mềm, sau khi phiếu nhập kho thành phẩm được lập, chương trình sẽ tự động sinh phiếu nhập kho trên tab "Đề nghị nhập, xuất kho" của Thủ kho. Thủ kho hiện việc ghi sổ phiếu nhập kho vào sổ kho.

Với các đơn vị quản lý việc sản xuất theo lệnh sản xuất, Kế toán có thể lập nhanh phiếu nhập kho từ lệnh sản xuất bằng 1 trong 2 cách:

Cho phép lập chứng từ nhập kho thành phẩm từ các lệnh sản xuất đã được lập trên tab "Lệnh sản xuất".

- Khi khai báo một phiếu nhập kho thành phẩm sản xuất, ấn vào biểu tượng kính lúp để chọn lệnh sản xuất.

- Thiết lập điều kiện để tìm kiếm lệnh sản xuất, sau đó ấn "Lấy dữ liệu".

- Khai báo các thông tin còn thiếu trên chứng từ nhập kho, sau đó các bạn ấn "Cất".

Cho phép lập phiếu nhập kho đối với các thành phẩm được sản xuất theo lệnh sản xuất lệnh sản xuất.

- Sau khi cất giữ lệnh sản xuất, chọn chức năng "Lập phiếu nhập" trên thanh công cụ (hoặc trên tab "Lệnh sản xuất" => ấn chuột phải và chọn chức năng "Lập phiếu nhập").

- Tích chọn các thành phẩm và nhập lại số lượng thành phẩm thực tế nhập kho.

- Khai báo bổ sung thông tin cho phiếu nhập kho như: người giao hàng (là nhân viên trong công ty), diễn giải, kho, đơn giá, thành tiền…

- Sau khi khai báo xong, các bạn ấn "Cất".

CHÚ Ý: Có thể lập phiếu nhập kho từ lệnh sản xuất bằng cách chọn lệnh sản xuất trên tab "Lệnh sản xuất" => sau đó nhấn chuột phải và chọn chức năng "Lập phiếu nhập".

Công ty cổ phần nhựa Zion được thành lập từ năm 2002, đứng đầu trong lĩnh vực sản xuất khuôn ép nhựa và gia công cho các khách hàng trong và ngoài nước. Chúng tôi luôn làm hài lòng khách hàng với chất lượng sản phẩm tốt; giá thành cạnh tranh và hoàn hảo sau dịch vụ bán hàng. Với những nỗ lực bán hàng trong và ngoài nước, Công ty cổ phần nhựa Zion đã tạo dựng tên tuổi riêng cho ngành công nghiệp gia công khuôn và sản phẩm với tên tuổi của ZION cũng sẽ được tung ra trên thị trường và bán cho các công ty đa quốc gia với thị phần trên 80%. Nhóm kỹ sư và kinh doanh của chúng tôi hoàn toàn hiểu nhu cầu của khách hàng và chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn chất lượng phục vụ cũng như chất lượng sản phẩm tốt nhất.

Địa chỉ: Số 12, đường 10, Khu công nghiệp VSIP Bắc Ninh, Đại Đồng, Tiên Du, Bắc Ninh

• Địa chỉ làm việc: Bến Cát, Bình Dương

- Thực hiện nghiệp vụ Nhập xuất Thành phẩm.

- Sắp xếp, bảo quản hàng hóa theo quy định.

- Quản lý pallet, cung cấp pallet đáp ứng Nhu cầu chứa NVL, Thành phẩm, hàng hóa.

- Theo dõi, thống kê khối lượng bốc xếp Thành phẩm.

- Theo dõi và đề xuất xử lý hàng hư hỏng, nguy cơ cận date hoặc chậm xuất kho.

- Tốt nghiệp Cao đẳng chuyên ngành Kế toán, Tài chính, QTKD hoặc các ngành kinh tế, kỹ thuật có liên quan.

- Ưu tiên có kinh nghiệm làm thủ kho

- Kỹ năng tổ chức, sắp xếp công việc

- Sử dụng thành thạo MS Office.

- Có khả năng đọc hiểu, dịch tài liệu chuyên ngành bằng Tiếng Anh.

• Thư ứng tuyển & CV (kèm hình)

• Bằng cấp, hồ sơ có liên quan.

Ban Hành chính Nhân sự -Nhà máy nước giải khát Việt Nam

Địa chỉ: Lô A (A_9_CN và A_2_CN), đường NA7, KCN Mỹ Phước 2, Phường Mỹ Phước, thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dương

Số điện thoại: (0274)3556839 – ext: 261103

Vui lòng ghi rõ "vị trí ứng tuyển” trên tiêu đề email hoặc ngoài bì thư khi gửi thư ứng tuyển.

Nhiều doanh nghiệp hiện nay đang gặp khó khăn trong việc quản lý kho hàng, đặc biệt là khâu nhập kho thành phẩm. Hàng hóa bị thất lạc, chất lượng giảm sút, thủ tục rườm rà là những vấn đề thường gặp. Vậy làm thế nào để xây dựng một quy trình nhập kho hiệu quả? Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn những giải pháp cụ thể.

Quy trình nhập kho là một chuỗi các bước có hệ thống nhằm đảm bảo rằng hàng hóa và nguyên vật liệu được kiểm tra, lưu trữ và cập nhật chính xác vào hệ thống quản lý kho của doanh nghiệp. Quy trình này bao gồm từ việc lập kế hoạch nhập hàng, kiểm tra hàng hóa, đối chiếu với đơn hàng, sắp xếp vào kho, lập phiếu nhập kho, đến cập nhật thông tin và báo cáo. Một quy trình nhập kho được thiết lập tốt sẽ giúp doanh nghiệp quản lý tồn kho hiệu quả, giảm thiểu sai sót và tối ưu hóa hoạt động sản xuất kinh doanh.

Những lưu ý trong quy trình nhập kho thành phẩm

Trong quy trình nhập kho thành phẩm, doanh nghiệp cần lưu ý các yếu tố sau để đảm bảo quá trình hoạt động diễn ra suôn sẻ và hiệu quả:

Đọc thêm: Top 6 phần mềm quản lý quy trình công việc cho doanh nghiệp

Quy trình nhập kho nguyên vật liệu

Lập kế hoạch là bước đầu tiên và quan trọng nhất trong quy trình nhập kho nguyên vật liệu. Kế hoạch này cần chi tiết và cụ thể để đảm bảo quá trình nhập kho diễn ra suôn sẻ. Các yếu tố cần xem xét trong kế hoạch bao gồm:

Trong trường hợp doanh nghiệp sử dụng dịch vụ thuê kho, lưu trữ hàng hóa thì cần thông báo kế hoạch nhập hàng trước 2-3 ngày cho người quản lý để sắp xếp nhân sự, phương tiện cần thiết giúp quá trình hoạt động diễn ra tốt nhất.

Bước 4: Phê duyệt phiếu nhập kho

Phiếu lập kho sau khi được kiểm tra, ký bởi các bộ phận liên quan sẽ được trình lên cấp quản lý cao hơn như kế toán trưởng, ban giám đốc để xem xét và phê duyệt hoàn thành các thủ tục. Phê duyệt phiếu nhập kho giúp xác nhận tính chính xác của thông tin ghi nhận, đảm bảo rằng mọi bước trong quy trình đã được thực hiện đúng đắn và không có sai sót. Doanh nghiệp nên lưu ý chỉ có phiếu nhập kho thành phẩm có đầy đủ chữ ký, con dấu của bộ phận cấp cao mới là chứng từ hợp lệ và được ghi nhận vào báo cáo của doanh nghiệp.

Bước 1: Vận chuyển và tập kết hàng hóa tại kho

Quy trình nhập kho hàng hóa thành phẩm bắt đầu từ việc vận chuyển và tập kết hàng hóa tại kho. Sau đó những bộ phận/cá nhân liên quan sẽ chịu trách nhiệm và đồng thời theo dõi sát sao quá trình vận chuyển để đảm bảo hàng hóa đến đúng thời gian, địa điểm và giao tận nơi cho bộ phận thủ kho và lưu trữ để tiến hành làm thủ tục nhập kho.

Bước 5: Cập nhật phiếu nhập kho vào thẻ kho

Sau khi phiếu nhập kho được phê duyệt, thông tin từ phiếu nhập kho sẽ được chuyển lại cho thủ kho và tiến hành cập nhật chứng từ vào thẻ kho. Thẻ kho là công cụ quan trọng giúp theo dõi lượng hàng hóa trong kho một cách chính xác. Việc cập nhật này bao gồm việc ghi nhận số lượng hàng hóa, ngày nhập, và vị trí lưu trữ.

Hiện nay, theo quy định chung phiếu nhập kho sẽ có tối thiểu 2 liên giống nhau gồm:

Tuy nhiên có một số doanh nghiệp có thể có thêm liên thứ ba để lưu tại bộ phận giám sát.

Cập nhật thông tin vào thẻ kho giúp doanh nghiệp dễ dàng kiểm soát tình trạng kho hàng, theo dõi biến động của hàng hóa và hỗ trợ các hoạt động quản lý kho hàng khác.