Quân đội Mỹ được đánh giá hùng mạnh nhất thế giới. Ảnh: TTXVN
Quân đội Mỹ được đánh giá hùng mạnh nhất thế giới. Ảnh: TTXVN
Quân đội Triều Tiên (KPA) ước tính có 1,3 triệu lính chính quy, là một trong những quân đội lớn nhất trên thế giới, chỉ xếp sau các nước như Trung Quốc và Mỹ.
Hãng tin Reuters dẫn dữ liệu từ Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS) cho biết Triều Tiên cũng có khoảng 600.000 quân dự bị và 5,7 triệu quân dự bị Hồng vệ binh công-nông trong số nhiều đơn vị không vũ trang.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un trong chuyến thị sát căn cứ tên lửa chiến lược, ảnh do KCNA đăng tải hôm 23-10 - Ảnh: KCNA
Các lực lượng trong KPA bao gồm lục quân, không quân, hải quân và các lực lượng chiến lược được trang bị tên lửa đạn đạo có thể gắn đầu đạn hạt nhân. Trong đó, lực lượng không quân Triều Tiên ước tính có khoảng 110.000 binh sĩ và hải quân có 60.000 binh sĩ.
Tất cả nam giới Triều Tiên trong độ tuổi từ 17-30 đều phải nhập ngũ để thực hiện nghĩa vụ quân sự kéo dài từ 3-12 năm.
Một số thông tin cho rằng Triều Tiên đã là một trong 9 quốc gia trên thế giới sở hữu vũ khí hạt nhân (cùng với Nga, Mỹ, Pháp, Trung Quốc, Anh, Pakistan, Ấn Độ và Israel).
Bình Nhưỡng tuyên bố đã chế tạo một số tên lửa có thể gắn bom hạt nhân, từ vũ khí chiến thuật tầm ngắn đến tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM), với tầm bắn có thể vươn tới bất kỳ nơi nào tại Mỹ.
Lực lượng xe tăng Triều Tiên trong cuộc diễu binh vào năm 2022 - Ảnh: AFP/KCNA
KPA cũng sở hữu lượng lớn thiết bị quân sự thông thường mặc dù nhiều trong số đó đã cũ, bao gồm xe tăng T-34 thời Liên Xô, các mẫu xe tăng của Trung Quốc cũng như các mẫu xe tăng sản xuất trong nước như Chonma-ho hay Songun-ho.
Theo Sách trắng quốc phòng năm 2022 của Quân đội Hàn Quốc, các đơn vị thiết giáp và cơ giới của KPA sở hữu hơn 6.900 xe tăng và xe bọc thép.
Lực lượng hải quân Triều Tiên (KPANF) có khoảng 470 tàu mặt nước, bao gồm tàu tên lửa dẫn đường, tàu phóng ngư lôi, tàu tuần tra cỡ nhỏ và tàu hỗ trợ hỏa lực.
Triều Tiên được cho là có khoảng 70 tàu ngầm, bao gồm các tàu lớp Romeo được thiết kế từ thời Liên Xô và tàu ngầm mini.
Trong vài năm trở lại đây, Triều Tiên đã có động thái tăng cường sức mạnh hải quân với các loại vũ khí hạt nhân mới, bao gồm phương tiện dưới nước không người lái, tàu chiến và tàu ngầm tên lửa đầu tiên đi vào hoạt động.
Theo IISS, không quân Triều Tiên có hơn 400 chiến đấu cơ, 80 máy bay ném bom hạng nhẹ và hơn 200 máy bay vận tải. Tuy nhiên nhiều máy bay trong số này có từ thời Liên Xô, một số có thể đã có tuổi đời từ 40-80 năm và không còn khả năng hoạt động hoặc không còn trong biên chế.
Khi chơi Cờ Liên Quân, bạn cần đặt mục tiêu là chơi lên thứ hạng càng cao càng tốt. Và để làm được điều này, bên cạnh việc xác định được đội hình mạnh nhất Cờ Liên Quân. Thì các quân cờ của bạn cũng cần có đủ sức mạnh.
Cách tốt nhất để tăng sức mạnh cơ bản cho quân cờ trong Cờ Liên Quân chính là dung hợp lên sao. Cụ thể là, khi bạn đang sở hữu 3 quân cờ giống nhau và cùng số sao. Thì bạn hãy dung hợp lại thành 1 quân cờ với số sao nhiều hơn. Điều này sẽ giúp cho quân cờ của bạn mạnh hơn rất nhiều lần.
Như vậy, bạn đọc đã được tìm hiểu về những đội hình mạnh nhất Cờ Liên Quân hiện nay. Hy vọng bài viết này sẽ giúp bạn hiểu đối thủ trước khi chọn cho mình đội hình phù hợp nhất. Ngoài ra, để có thể chơi Cờ Liên Quân mobile mượt nhất, bạn cần chuẩn bị cho mình một thiết bị chạy mượt, chẳng hạn như điện thoại cũ chính hãng, uy tín do Muaban.net giới thiệu nhé.
Ngoài ra bạn có thể kham khảo thêm những tin đăng về tìm việc làm, mua bán nhà đất, thuê phòng trọ,… tại muaban.net. Chúc bạn tìm được những tin đăng phù hợp với nhu cầu của mình.
Tin đăng tuyển dụng việc làm bán thời gian mới nhất:
Cờ Liên Quân là một chế độ chơi mới dựa vào thể loại game xếp quân tự động. Với chế độ chơi này, người chơi sẽ đánh bại các đối thủ bằng cách mua các quân Cờ là các tướng trong Liên Quân, đó là các anh hùng trong Liên Quân Mobile. Sau đó sẽ đặt chúng lên bàn cờ để chiến đấu.
Điều đặc biệt của game Cờ Liên Quân là người chơi không thể điều khiển quân cờ nếu giao tranh đang diễn ra. Người chơi chỉ có thể sắp xếp quân cờ trước khi giao tranh. Có lẽ, cũng nhờ đặc điểm này mà game Cờ Liên Quân yêu cầu ít các thao tác về tay. Do đó nó phù hợp với những người muốn chơi game Liên Quân nhưng không muốn chơi những trận đấu cần quá nhiều thao tác.
Cờ Liên Quân là một trong những game xếp quân quen thuộc với nhiều người. Đây cũng là trò chơi đang làm mưa làm gió trong cộng đồng game thủ cả nước. Dưới đây sẽ là tổng hợp một số đội hình Cờ Liên Quân mạnh nhất hiện tại.
Đây là đội hình mạnh nhất Cờ Liên Quân, được đánh giá rất cao trong mùa giải hiện tại. Đội hình này có sát thương đầu ra tốt và hỗ trợ khống chế từ những nhân vật thú nhân như Baldum.
Đội hình Ma tộc – Thú nhân – Tel’Annas bao gồm:
Đối với đội hình Hắc Ám – Trợ thủ, các tướng bao gồm:
Ngoài ra còn gồm các Trợ Thủ với hiệu ứng miễn sát thương, bất tử trong 0.5 giây. Kèm theo đó là hồi 20% máu giúp team đủ thời gian để tiêu diệt team địch. Đây là một trong những đội hình mạnh nhất cờ Liên Quân và nhận được nhiều sự yêu thích đến từ các gane thủ.
Đội hình Ma tộc – Thú nhân bao gồm:
Trong Cờ Liên Quân, Đội hình Ma tộc – Thú nhân cũng được đánh giá cao, là một trong những đội hình mạnh nhất cờ liên quân hiện tại. Do nó có sức mạnh phụ thuộc vào 3 Ma tộc với sát thương chuẩn mà các vị tướng này gây ra.
Ngoài ra, Thú nhân là hệ cờ đánh về giữa cuối game cực kỳ mạnh. Càng đánh đội hình Thú nhân sẽ càng mạnh và hỗ trợ rất nhiều cho 3 tướng chủ lực Ma tộc. Nó còn có thể khắc chế được các đội hình khác như Sát thủ, Hắc ám, Thợ săn quỷ…
Ngoài ra, đội hình này rất dễ nhớ. Chỉ kết hợp giữa 2 hệ với nhau nhưng lại mang đến hiệu quả cao.
Thú nhân – Bán thần cũng là một trong các đội hình mạnh nhất cờ liên quân hiện tại. Trên sàn đấu mỗi khi có một Thú nhân tử trận, các Thú nhân khác sẽ được tăng thêm nhiều máu, tốc độ đánh và công vật lý.
Kết hợp cùng Thú Nhân có Bán Thần. Bán Thần có khả năng gây sát thương cực mạnh và hồi chiêu nhanh. Nhờ vào hiệu ứng nhận thêm mana đầu trận. Đây chắc chắn là đội hình mạnh nhất cờ liên quân có thể giúp bạn leo rank nhanh và khiến đối thủ dè chừng.
Tham khảo các tin đăng tìm việc làm tại Muaban.net:
1 Hôm nay Quận Tân Phú, TP.HCM 1 Hôm nay Quận Tân Bình, TP.HCM 1 Hôm nay Quận Gò Vấp, TP.HCM 2 1 1 1 Hôm nay Quận Tân Phú, TP.HCM 5 1 4 1 Hôm nay Quận Gò Vấp, TP.HCM 2 Hôm nay Quận Bình Tân, TP.HCM 1 Hôm nay Quận Bình Tân, TP.HCM 1 2 Hôm nay Quận Gò Vấp, TP.HCM 2 Hôm nay Quận Bình Thạnh, TP.HCM 11 Hôm nay Quận Tân Phú, TP.HCM 2 2 Hôm nay Quận Tân Phú, TP.HCM 1 Hôm nay Quận Tân Bình, TP.HCM
Ông Kim Jong Un thị sát cơ sở làm giàu uranium, nhưng không rõ thời gian và địa điểm. Ảnh được truyền thông Triều Tiên công bố ngày 13-9 - Ảnh: RODONG SINMUN
Ảnh do KCNA công bố vào năm 2023 cho thấy ông Kim Jong Un đến thăm lực lượng không quân - Ảnh: KCNA
Một buổi huấn luyện của lực lượng pháo binh do nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un hướng dẫn được tổ chức vào ngày 18-3 - Ảnh: REUTERS
Cuộc duyệt binh ở Triều Tiên - Ảnh: REUTERS
Ông Kim Jong Un đến thăm một cơ sở sản xuất quốc phòng ở Triều Tiên vào tháng 5-2024 - Ảnh: AFP/KCNA
Ông Kim Jong Un và con gái theo dõi vụ thử tên lửa đạn đạo xuyên lục địa Hwasongpho-18 vào năm 2023 - Ảnh: AFP/KCNA
LB Nga đứng đầu trong bảng xếp hạng các lực lượng quân đội mạnh nhất thế giới năm 2024 của tạp chí phân tích “U.S. News and World Report”. Mỹ và Israel lần lượt đứng thứ 2 và thứ 3 trong bảng xếp hạng này.
Bảng xếp hạng đánh giá về sức mạnh quân sự của các nước dựa trên sự kết hợp các chỉ số, bao gồm số lượng binh sĩ, trình độ công nghệ vũ khí cũng như các nguồn lực kinh tế và chiến lược.
Hệ thống tên lửa RS-24 Yars trong Lễ duyệt binh kỷ niệm 79 năm Ngày chiến thắng phát xít tại Quảng trường Đỏ ở thủ đô Moscow, Liên bang Nga, ngày 9-5-2024. Ảnh: The Moscow Times
Đứng thứ 4 và thứ 5 trong xếp hạng này là Trung Quốc và Hàn Quốc, những nước đã tăng cường lực lượng quân đội trong những năm gần đây, tiếp đến là Iran (thứ 6) và Anh (thứ 7), thể hiện tiềm lực quân sự ổn định.
Ukraine dù gặp khó khăn, nhưng vẫn đứng ở vị trí thứ 8, phản ánh những nỗ lực đáng kể trong việc tăng cường lực lượng vũ trang. Hai nước còn lại trong top 10 là Đức và Thổ Nhĩ Kỳ.
Danh sách trên cũng bao gồm các quốc gia khác có tiềm năng quân sự đáng kể. Pháp, Ấn Độ và Nhật Bản lần lượt được xếp ở các vị trí thứ 11, 14 và 16. Ngoài các cường quốc quân sự lớn, danh sách này còn gồm các nước có sức mạnh quân sự và ảnh hưởng chiến lược đã tăng lên đáng kể trong những năm gần đây như Kazakhstan đứng thứ 22 và Serbia đứng thứ 18.
Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam năm 2024 đang đến rất gần; đây là sự kiện quan trọng, là điểm nhấn trong dịp kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân, do đó sẽ mang ý nghĩa to lớn với Việt Nam; hứa hẹn với sự tham gia đông đảo các đoàn đại biểu quốc tế.
Ban Tổ chức Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam lần 2 năm 2024 vừa công bố danh sách các đơn vị trưng bày tại triển lãm năm nay. Đáng chú ý, trong danh sách này có nhiều tập đoàn, doanh nghiệp quốc phòng nổi tiếng đến từ các nước có nền công nghiệp quốc phòng tiên tiến.
Mỹ có 15 đơn vị tham gia, trong đó có Boeing, Lockheed Martin...; Pháp có Airbus; Nga có 13 đơn vị tham gia trong đó có Rosoboronexport thuộc Tập đoàn nhà nước Rostec; Trung Quốc có 2 đơn vị; Nhật Bản có 13 đơn vị; Israel có 2 đơn vị trong đó có Israel Aerospace Industries; Singapore có 13 đơn vị; Ấn Độ có 10 đơn vị trong đó có BrahMos Aerospace.
Việt Nam có hơn 70 đơn vị, trong đó có Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel); các nhà máy Z111, Z113, Z117, Z129, Z131, Z175, Z176; các công ty thành viên của Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng, các công ty trực thuộc Bộ Quốc phòng.
Triển lãm sẽ trưng bày các thiết bị và công nghệ mới nhất bao gồm: hệ thống và thiết bị Phòng không - Không quân; hệ thống và trang thiết bị Hải quân; trang thiết bị Lục quân; hệ thống trang thiết bị an ninh; trang thiết bị thông tin liên lạc. Trong đó, hệ thống và thiết bị Phòng không - Không quân có máy bay phản lực chiến đấu, máy bay trực thăng, máy bay huấn luyện, máy bay không người lái, tên lửa không đối không, tên lửa phòng không, tên lửa phòng không vác vai, tổ hợp pháo, tên lửa phòng không, trang thiết bị phòng không không quân khác.
Hệ thống và trang thiết bị Hải quân có tàu ngầm, tàu chiến, tàu hỗ trợ, thiết bị trinh sát, quan sát ngầm, sonar; ngư lôi, thủy lôi; tên lửa đất đối hải. Trang thiết bị Lục quân có vũ khí; các loại đạn bộ binh, pháo binh, chống tăng…; thiết bị quan sát, ngắm bắn ngày, đêm; pháo mặt đất; pháo tự hành; hệ thống pháo phản lực phóng loạt; pháo cao xạ; tên lửa đất đối đất; tên lửa chống tăng; xe tăng; xe thiết giáp; xe chở quân; xe vận tải quân sự; xe máy, thiết bị công binh.
Hệ thống trang thiết bị an ninh có sinh trắc học; kiểm soát và an ninh biên giới; hệ thống và thiết bị phòng thủ dân sự; hải quan và di trú; chống khủng bố và hệ thống an ninh nhà nước nội bộ; hệ thống, thiết bị và dịch vụ cứu hộ và cứu trợ thảm họa, thiên tai; thực thi pháp luật; vũ khí phi sát thương...
Trang thiết bị thông tin liên lạc là trang thiết bị phòng chống vũ khí hóa học; vũ khí, trang bị cho lực lượng đặc nhiệm; radar cảnh giới, điều khiển hỏa lực; các thiết bị tác chiến điện tử; robot trinh sát và chiến đấu trên không, mặt đất, mặt nước và dưới nước; các hệ thống C5I; hệ thống tác chiến không gian mạng; trang thiết bị hậu cần, bảo vệ người lính; hệ thống huấn luyện, mô phỏng; các loại trang thiết bị khác phục vụ quốc phòng...
Ban Tổ chức triển lãm cũng công bố danh sách các đoàn khách quốc tế từ 36 quốc gia sẽ tham dự triển lãm: Bộ trưởng, Tư lệnh Lực lượng Quốc phòng, Tư lệnh Quân chủng các nước, trong đó có ADMM+ (10 nước ASEAN: Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam và 8 nước đối tác của ASEAN: Australia, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, New Zealand, Nga, Hàn Quốc, Mỹ).
Bên cạnh đó, 8 Bộ trưởng sẽ tham dự gồm: Bộ trưởng Công nghiệp quốc phòng Azerbaijan, Bộ trưởng Quốc phòng Belarus, Bộ trưởng Quốc phòng Brunei, Bộ trưởng Quốc phòng Campuchia, Bộ trưởng Quốc phòng Cuba, Bộ trưởng Quốc phòng Lào, Bộ trưởng Quốc phòng Mông Cổ, Bộ trưởng Quốc phòng Thái Lan. Về cấp Thứ trưởng, có Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Séc, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Italia, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Philippines, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Venezuela...
Đây là lần thứ 2 Bộ Quốc phòng Việt Nam chủ trì tổ chức triển lãm với mục đích chia sẻ thành tựu, kinh nghiệm nghiên cứu, sản xuất, sử dụng vũ khí trang bị và thúc đẩy hợp tác công nghiệp quốc phòng giữa các nước.
Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam năm 2024 sẽ diễn ra tại sân bay Gia Lâm (phường Phúc Đồng, quận Long Biên, Hà Nội) với tổng diện tích hơn 100.000m2; trong đó, diện tích trưng bày trong nhà là 15.000m2, ngoài trời là 20.000m2. Quy mô trưng bày trong nhà tăng gấp đôi so với triển lãm năm 2022. Tại lễ khai mạc, lực lượng Không quân Việt Nam bay chào mừng, đặc công Quân đội Nhân dân Việt Nam, quân khuyển Biên phòng Quân đội Nhân dân Việt Nam biểu diễn chào mừng.
Kiểm tra công tác chuẩn bị Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 mới đây, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Đại tướng Phan Văn Giang đã ghi nhận, đánh giá cao tinh thần quyết tâm của Ban Tổ chức và các cơ quan, đơn vị, lực lượng liên quan đã tích cực, chủ động triển khai công tác chuẩn bị phục vụ Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024.
Bộ trưởng cũng lưu ý, Ban Tổ chức biên tập lại kịch bản sao cho thể hiện đúng sức mạnh, sự đoàn kết nhất trí của Quân đội; để khẳng định với thế giới, Quân đội nhân dân Việt Nam là đội quân chiến đấu, đội quân công tác, đội quân lao động sản xuất; phát triển lĩnh vực công nghiệp quốc phòng để tự lực, tự cường, tự vệ, lưỡng dụng, hiện đại.